Nghiên cứu từ Epsilon cho thấy: 90% khách hàng mong muốn thấy được yếu tố cá nhân hóa trong sản phẩm, dịch vụ họ nhận được từ các thương hiệu. Chính vì vậy, khảo sát khách hàng giúp doanh nghiệp triển khai đánh đúng – đánh trúng – đánh thắng các chiến dịch marketing. Đâu là phương pháp thăm dò ý kiến khách hàng hiệu quả, mẫu survey khách hàng nào thường dùng? Cùng MISA AMIS tìm hiểu.
Nghiên cứu từ Epsilon cho thấy: 90% khách hàng mong muốn thấy được yếu tố cá nhân hóa trong sản phẩm, dịch vụ họ nhận được từ các thương hiệu. Chính vì vậy, khảo sát khách hàng giúp doanh nghiệp triển khai đánh đúng – đánh trúng – đánh thắng các chiến dịch marketing. Đâu là phương pháp thăm dò ý kiến khách hàng hiệu quả, mẫu survey khách hàng nào thường dùng? Cùng MISA AMIS tìm hiểu.
Đây là hình thức trả lời câu hỏi được nhiều doanh nghiệp áp dụng bởi sự đơn giản trong việc tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả khảo sát. Cách trả lời này gồm 2 dạng là yes/no và đánh giá theo thang điểm Likert.
Trên đây là toàn bộ thông tin liên quan đến khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên cũng như cách lập bảng chi tiết. Hy vọng bài viết đã mang đến bạn những thông tin thú vị, giúp ích được bạn trong việc quản lý, xây dựng doanh nghiệp của mình. Đừng quên theo dõi chúng tôi để cập nhật nhiều thông tin hữu ích khác nhé!
Xem thêm: Quản lý hiệu quả hơn bằng 17 cách thức gắn kết nhân viên
— HR Insider — VietnamWorks – Website tuyển dụng trực tuyến số 1 Việt Nam
Chọn loại câu hỏi: Kết hợp giữa các loại câu hỏi mở, câu hỏi đóng, câu hỏi lựa chọn, và câu hỏi thang điểm.
Với dạng câu hỏi khảo sát này, bạn cung cấp một hộp thoại để khách hàng có thể viết feedback và cảm nhận riêng của mình vào phiếu về chất lượng sản phẩm. Ví dụ: Tại sao bạn lại chọn mua hàng online từ shop của chúng tôi?
Bạn cũng có thể dử dụng câu hỏi điều kiện “Nếu” để nắm sâu hơn về insight của khách hàng và thể hiện rõ hơn về đặc tính của sản phẩm dịch vụ. Những câu hỏi định tính kiểu này sẽ giúp bạn biết khách hàng có hài lòng với sản phẩm hay không và tại sao họ lại thích sản phẩm của bạn.
Dữ liệu thu được từ dạng câu hỏi này sẽ giúp bạn phân loại khách hàng, từ đó bạn có thể đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng dựa vào nhóm của họ. bạn sẽ biết được những khách hàng trung thành của bạn hiện tại đang có mức độ hài lòng chưa cao để tập trung chăm sóc họ.
Bộ câu hỏi về mức độ hài lòng của nhân viên là bước đầu quan trọng để hình thành hiểu biết đầy đủ hơn về đội nhóm của bạn, nó có thể đóng một vai trò quan trọng trong cách bạn điều hành công việc kinh doanh hàng ngày. Một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của nhân viên được cân nhắc kỹ lưỡng có thể giải quyết nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm:
Mặc dù nhân viên hài lòng không có nghĩa là họ sẽ chuyển sang làm việc ở mức hiệu suất cao hơn, nhưng một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng có thể giúp bạn hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng của nhân viên, họ đang cảm thấy thế nào khi làm việc tại đây, họ có kỳ vọng gì về công ty hoặc về sự nghiệp cá nhân, v.v… Từ đó, bạn có thể xem xét các phương hướng để phát huy những điểm đã tốt và cải thiện những điểm chưa ổn tại doanh nghiệp.
Khi bạn khảo sát khách hàng, những thông tin mà bạn nhận được từ phiếu khảo sát hoàn toàn có thể được sử dụng để làm cơ sở để cải thiện về dịch vụ và sản phẩm của mình.
Dựa trên những thông tin thu thập được trong phiếu khảo sát khách hàng, doanh nghiệp có thể dựa vào đó để cải thiện sản phẩm và giúp cho người tiêu dùng có những trải nghiệm về sản phẩm tuyệt vời hơn.
Hiện nay trên thị trường càng ngày càng xuất hiện nhiều các doanh nghiệp, đồng nghĩa với việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng trở nên gay gắt hơn. Chắc chắn một trong những yếu tố quan trọng để nổi bật hơi đối thủ cũng như chinh phục được khách hàng chính là tìm hiểu kĩ hơn về nhu cầu sử dụng sản phẩm của khách hàng.
Khi bạn thực hiện phiếu khảo sát khách hàng và khách hàng có phản hồi lại khảo sát của bạn, chứng tỏ rằng những khách hàng này thực sự có mối quan tâm đặc biệt về sản phẩm của bạn. Khi bạn mở ra những cuộc khảo sát này, bạn hoàn toàn có thể biến nó thành kênh kết nối khách hàng của bạn với doanh nghiệp.
Điều này giúp cho tổ chức có cơ hội gần gũi và tiếp xúc được gần hơn với khách hàng của mình. Dựa vào những thông tin mà bạn thu thập được từ khách hàng, doanh nghiệp hoàn toàn có thể lên được kế hoạch để lấy được sự tín nhiệm của khách hàng và việc buôn bán sản phẩm ra thị trường cũng trở nên dễ dàng hơn.
Những thông tin mà doanh nghiệp đã thu thập được từ cuộc khảo sát sẽ giúp cho doanh nghiệp có thể đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu (data driven) trong quá trình kinh doanh.
Nếu như nhận thấy có một số những sản phẩm của mình bán ra trên thị trường không nhận lại được phản hồi tích cực từ khách hàng. Lúc này doanh nghiệp có thể nghĩ đến phương án loại bỏ và tập trung vào một sản phẩm khác tốt hơn.
Khi bạn khảo sát và thu thập được những ý kiến từ khách hàng, doanh nghiệp sẽ nhận lại được nguồn tin chân thực về cả sự hài lòng của khách lẫn chất lượng sản phẩm mà mình bán ra.
Dựa vào những nhận xét tích cực của khách hàng, doanh nghiệp sẽ dễ dàng hơn trong việc nhận ra những ưu điểm và cả khuyết điểm ở trong dịch vụ của mình. Đối với những ý kiến cá nhân của khách hàng, doanh nghiệp hoàn toàn có thể dựa vào đó để quảng bá hoặc sử dụng để truyền thông cho sản phẩm của mình.
Khảo sát khách hàng là quá trình thu thập thông tin từ khách hàng về trải nghiệm, mong đợi, và ý kiến của họ đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của một công ty. Các khảo sát này giúp doanh nghiệp hiểu rõ hơn về nhu cầu và mong muốn của khách hàng, từ đó cải tiến sản phẩm, dịch vụ và chiến lược kinh doanh marketing.
Xây dựng form khảo sát khách hàng đòi hỏi sự chuẩn bị kỹ lưỡng và chu đáo để đảm bảo thu thập được thông tin chính xác và hữu ích. Dưới đây là các bước chi tiết để xây dựng bảng khảo sát ý kiến khách hàng về dịch vụ, nhà hàng, sản phẩm:
Vấn đề cốt lõi trong tối ưu trải nghiệm người dùng là sự hài lòng của họ, vì vậy bạn cần xác định rõ mục tiêu trước khi thực hiện khảo sát. Mỗi khảo sát nên có 1 và chỉ 1 mục tiêu.
Bảng khảo sát khách hàng cũng cần hạn chế câu hỏi kép. Các công ty làm trong lĩnh vực survey khách hàng đều đưa ra lời khuyên không nên hỏi hai hoặc nhiều thông tin trong một câu hỏi duy nhất.
Ví dụ: Thay vì hỏi “Bạn có hài lòng với giá cả và chất lượng dịch vụ của chúng tôi không?”, hãy tách thành hai câu hỏi riêng biệt: “Bạn có hài lòng với giá cả của dịch vụ chúng tôi không?” và “Bạn có hài lòng với chất lượng dịch vụ của chúng tôi không?”.
Một khi đã thiết lập được mục tiêu của mình, bạn sẽ biết hướng các câu hỏi khảo sát đi đúng vấn đề. Bạn cũng có thể giữ số lượng câu hỏi ở mức tối thiểu vì bạn đã có sẵn một mục đích cụ thể trong đầu. Hơn nữa, bạn cũng sẽ biết nhóm khách hàng mục tiêu mà khảo sát cần nhắm tới và theo dõi sự hài lòng của khách hàng ở các giai đoạn khác nhau của quá trình mua hàng và sử dụng sản phẩm.
Chọn nhóm khách hàng phù hợp: Xác định nhóm khách hàng sẽ tham gia khảo sát dựa trên các tiêu chí như độ tuổi, giới tính, địa lý, thói quen mua sắm, v.v.
Đảm bảo đại diện đủ các phân khúc khách hàng: Đảm bảo rằng mẫu khảo sát đại diện cho các nhóm khách hàng khác nhau.