Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quản lý thời gian được phát triển bởi Francesco Cirillo vào cuối những năm 1980.[1] Nó sử dụng đồng hồ bấm giờ trong bếp để chia thời lượng công việc thành các khoảng thời gian, thường là 25 phút, giữa mỗi khoảng là khoảng nghỉ ngơi ngắn, thường kéo dài trong 5 phút. Mỗi một khoảng thời gian 25 phút như thế được gọi là một pomodoro, bắt nguồn từ tiếng Ý có nghĩa là cà chua, theo tên chiếc đồng hồ bấm giờ nhà bếp hình quả cà chua mà Cirillo đã sử dụng khi còn là sinh viên đại học.[2][3]
Phương pháp Pomodoro là một phương pháp quản lý thời gian được phát triển bởi Francesco Cirillo vào cuối những năm 1980.[1] Nó sử dụng đồng hồ bấm giờ trong bếp để chia thời lượng công việc thành các khoảng thời gian, thường là 25 phút, giữa mỗi khoảng là khoảng nghỉ ngơi ngắn, thường kéo dài trong 5 phút. Mỗi một khoảng thời gian 25 phút như thế được gọi là một pomodoro, bắt nguồn từ tiếng Ý có nghĩa là cà chua, theo tên chiếc đồng hồ bấm giờ nhà bếp hình quả cà chua mà Cirillo đã sử dụng khi còn là sinh viên đại học.[2][3]
Nếu được hỏi gạo cung cấp chất gì chắc hẳn mọi người đều nghĩ ngay đến tinh bột. Bởi vì hàm lượng tinh bột trong gạo rất cao, đặc biệt là gạo trắng. Theo thống kê của các chuyên gia, trong 100gram gạo trắng có chứa tới 80 gram tinh bột. Tinh bột đóng vai trò chủ yếu trong việc cung cấp năng lượng cho con người. Vì vậy nếu bạn có ý định tăng hoặc giảm cân nặng thì sẽ tùy chỉnh lượng cơm ăn mỗi ngày cho phù hợp với mức calo mong muốn.
Protein là một trong những dưỡng chất thiết yếu, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh. Protein cung cấp phân tử amino acid để tạo nên các mô bì, enzym cần thiết cho cơ thể. Lượng protein mà gạo cung cấp là khoảng 5 gram, đáp ứng được khoảng 10% nhu cầu của cơ thể hàng ngày. Tuy nhiên để đảm bảo cung cấp đầy đủ loại dinh dưỡng này cho cơ thể bạn cần kết hợp thêm các món ăn giàu protein khác như trứng, đậu, thịt,..
Thông thường đa số mọi người nghĩ rằng chỉ có các loại rau củ mới cung cấp chất xơ cho cơ thể. Vì vậy rất nhiều người bỡ ngỡ khi biết rằng gạo cũng cung cấp chất xơ. Tuy nhiên hàm lượng chất xơ mà gạo cung cấp khá ít và còn phụ thuộc vào từng loại gạo khác nhau. Cụ thể gạo lứt là khoảng 1,8% và gạo trắng là khoảng 0,3%.
Bên cạnh chất xơ và protein, gạo cũng là thực phẩm chứa nhiều vitamin tốt cho cơ thể. Vậy gạo có vitamin gì. Câu trả lời là rất nhiều. Bởi vì cũng như các loại ngũ cốc, gạo chứa các loại vitamin B1, B2. Gạo cũng có chứa vitamin E, vitamin K và B6 để cung cấp cho sức khỏe của người dùng. Một số lượng nhỏ các vitamin khác là niacin, folat, cholin, betain.
Ngoài ra, gạo còn cung cấp các khoáng chất khác cần thiết cho cơ thể như chất sắt, kẽm, photpho, kali và canxi. Gạo còn cung cấp một lượng khá ít khoáng chất như mangan, selen, magie và đồng.
Gạo là loại thực phẩm có hàm lượng chất béo thấp. Chất béo trong gạo bao gồm cả chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa. Hàm lượng chất béo trong một cốc gạo 196 gram là khoảng 3%, trong đó chất béo bão hòa chiếm 2% và chất béo chuyển hóa là 1%. Các axit béo khác như omega-3 và omega-6 cũng có mặt trong gạo.
Để có thể tận dụng tốt nhất các giá trị dinh dưỡng có trong gạo lứt, bạn nên lưu ý một số vấn đề sau. Khi lựa chọn gạo, cần chọn loại gạo sạch, không nên vo rửa quá nhiều lần vì sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của gạo. Trước khi nấu nên ngâm gạo lứt với nước ấm để gạo nhanh mềm. Nên bảo quản gạo lứt ở nơi thoáng mát và có độ ẩm thấp.
Ngoài ra gạo lứt có chứa Asen, một loại chất gây hại có trong phần vỏ cám của gạo. Vì vậy khi sử dụng gạo lứt thường xuyên bạn nên lựa chọn loại gạo sạch và có hàm lượng asen ở dưới mức có thể gây hại đối với sức khỏe người dùng.
Một số lưu ý khi sử dụng gạo lứt
Về hàm lượng tinh bột thì hai loại gạo khá giống nhau. Tuy nhiên do gạo lứt vẫn giữ được nguyên lớp vỏ cám nên gạo lứt có nhiều chất xơ hơn. Điều này giúp bạn khi ăn gạo lứt sẽ thấy no lâu, kiểm soát tốt đường huyết và phòng ngừa bệnh tiểu đường. Ngoài ra lượng vitamin nhóm B trong gạo lứt cũng vượt trội hơn, giúp quá trình chuyển hóa protein, chất béo tốt hơn, cải thiện làn da, hệ tiêu hóa và nâng cao hệ miễn dịch. Các loại khoáng chất như selen, mângn và magie trong gạo lứt cũng nhỉnh hơn gạo trắng.
Dù sở hữu kích thước nhỏ bé nhưng giá trị dinh dưỡng của gạo rất cao. Tuy nhiên các chất dinh dưỡng của gạo phân bố không đều trong hạt gạo. Trong đó protein, lipid, vitamin thường tập trung chủ yếu ở phần cám gạo và phần mầm. Trong khi tinh bột lại tập trung ở phần thân hạt. Chính vì vậy nếu gạo xay xát càng nhiều, hạt gạo càng trắng thì gạo càng mất nhiều chất dinh dưỡng. Nắm được hàm lượng các chất dinh dưỡng trong gạo sẽ giúp bạn cân chỉnh khẩu phần ăn hợp lý hơn.
Một cốc gạo 196 gram cung cấp khoảng 216 calo. Theo chế độ ăn thông thường 2000 calo trong một ngày thì số năng lượng của 196 gram gạo đáp ứng được 11% nhu cầu năng lượng.
Với trẻ em, hay những bệnh nhân mới ốm dậy thường có hệ tiêu hóa kém hơn. Yến sào là một thực phẩm dễ tiêu hóa và cung cấp nhiều dưỡng chất. Do vậy, khi sử dụng yến sào, người bệnh sẽ phục hồi nhanh hơn và cải thiện hệ tiêu hóa.
Mặc dù gạo lứt có nhiều chất dinh dưỡng hơn so với gạo trắng. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận những lợi ích mà gạo trắng mang lại cho sức khỏe. Gạo trắng đặc biệt quan trọng đối với người bị bệnh sỏi thận và người có vấn đề về đường ruột như bị tiêu chảy, viêm túi thừa hoặc sau phẫu thuật bởi vị gạo trắng chứa ít chất xơ hơn gạo lứt. Bên cạnh đó gạo trắng cũng là nguồn thực phẩm lí tưởng cho phụ nữ mang thai và cho con bú bởi vì cung cấp một lượng lớn khoáng chất folate giúp giảm nguy cơ dị tật thai nhi, tránh sinh non, nhẹ cân.
Nếu bạn là người tập thể hình hoặc đang thực hiện chế độ ăn kiêng giảm cân thì gạo lứt sẽ là sự lựa chọn phù hợp nhất. Như vậy, nên ăn gạo lứt hay gạo trắng còn tùy vào mục đích sử dụng. Ngoài ra bạn có thể kết hợp giữa hai loại gạo trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày để đảm bảo cơ thể hấp thụ tốt nhất các loại dưỡng chất.
Bất cứ khi nào bệnh nhân ung thư trải qua quá trình hóa trị thì cả tế bào tốt và xấu đều bị tiêu diệt. Một trong số những tế bào tốt đó là tế bào B - một loại tế bào bạch cầu tạo ra kháng thể bảo vệ bạn khỏi bệnh tật. Việc mất đi tế bào B khiến bệnh nhân trở nên dễ mắc phải nhiều loại bệnh.
Một nhóm các nhà nghiên cứu Trung Quốc tìm hiểu về khả năng ăn yến sào có thể tăng cường hệ miễn dịch. Vì vậy họ đã tiến hành một nghiên cứu để chuột bị nhiễm phóng xạ, sau đó cho chúng ăn yến sào để phục hồi. Kết quả cho thấy, yến sào có một loại protein nhất định giúp tăng tốc độ tạo ra các tế bào B, giúp tăng cường hệ thống miễn dịch của người bệnh.
Thành phần protein trong yến sào giúp tăng tốc độ tạo ra tế bào B trong cơ thể
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, trong nước bọt của chim yến có một loạt hormone, hai trong số đó là: testosterone và estradiol.
Testosterone là một nội tiết tố nam được sản xuất với số lượng đáng kể. Phụ nữ cũng sản xuất nó, nhưng ở mức độ thấp hơn nhiều. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng testosterone làm tăng ham muốn tình dục, thúc đẩy tăng trưởng cơ bắp, góp phần giảm mỡ, cải thiện chức năng nhận thức và chống trầm cảm.
Estradiol: Yến sào chứa estradiol, một loại estrogen. Estradiol được sử dụng để điều trị các triệu chứng mãn kinh như bốc hỏa nóng bỏng và kích thích. Estradiol cũng được sử dụng để ngăn ngừa loãng xương và đã được chỉ định trong kế hoạch điều trị cho bệnh nhân ung thư.
Khoa Giải Phẫu thuộc Đại học Quốc gia Malaysia đã chỉ ra rằng tổ yến có tác dụng giữ cho giác mạc khỏe mạnh sau khi trải qua các tổn thương hoặc bệnh tật, thông qua nghiên cứu trên những con thỏ vào năm 2011. Họ tiến hành tiêm huyết thanh tổ yến vào những con thỏ, và nhận thấy ở chúng sản xuất nhiều tế bào sợi hơn những con còn lại.