Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.

Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.

Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương 

Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.

Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.

Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.

1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng 

2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.

Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.

3. Báo cáo viên  là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.

Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.

Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.

Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia

HỒNG TIẾN (ghi)

---

>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".

>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019. 

>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!

>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

 

 

">

Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.

Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.

Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương 

Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.

Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.

Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.

1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng 

2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.

Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.

3. Báo cáo viên  là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.

Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.

Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.

Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia

HỒNG TIẾN (ghi)

---

>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".

>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019. 

>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!

>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

 

 

">
Đoàn Lâm Hoạ Đi Phúc Sẽ Đến

Đoàn Lâm Hoạ Đi Phúc Sẽ Đến

Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.

Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.

Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương 

Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.

Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.

Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.

1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng 

2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.

Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.

3. Báo cáo viên  là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.

Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.

Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.

Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia

HỒNG TIẾN (ghi)

---

>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".

>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019. 

>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!

>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

 

 

Trong bức tranh chung về những mẫu hình thanh niên ngày nay, chúng ta dễ dàng bắt gặp những điểm sáng, nổi bật.

Đó là hình ảnh của đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên, những người sống trọn với đam mê, từng ngày truyền đi những thông điệp đầy nhân văn, chuyển tải những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước và tổ chức Đoàn đến với đoàn viên, thanh niên và người dân.

Sinh viên Đại học Kinh tế - Luật, ĐHQG-HCM nghe báo cáo chuyên đề của Báo cáo viên Phùng Thị Diệu Hương 

Nhân dịp Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, Website Thành Đoàn xây dựng tuyến bài "Người truyền cảm hứng" với các ý kiến của các chuyên gia, đoàn viên, thanh niên về chủ đề trên.

Khởi động tuyến bài, Website Thành Đoàn xin giới thiệu chia sẻ và kinh nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh, giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia.

Để trở thành một báo cáo viên giỏi, là người truyền cảm hứng cho giới trẻ và tham gia tốt Hội thi Báo cáo viên, Tuyên truyền viên giỏi năm 2019, thì báo cáo viên của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh cần đảm bảo các yêu tố sau đây.

1. Trước hết, là phải có được chuẩn bị về mặt tâm lý. Chuẩn bị bài giảng, trong chuẩn bị bài giảng có sự chuẩn bị về tâm lý cá nhân. Có nghĩa là người báo cáo viên luôn ở tâm thế tự tin, bản lĩnh, có khả năng nói chuyện lưu loát, có một kế hoạch bài giảng chi tiết, có tính toán được các tình huống có thể xảy ra phát sinh trong lớp học và biết sử dụng các công cụ phương tiện trong quá trình dạy học. Hơn nữa báo cáo viên cần phải có tìm hiểu tâm lý đặc biệt của những đối tượng mà mình nghe giảng, hiểu được người nghe muốn gì, người nghe cần gì và người nghe sẽ phải như thế nào thì nó sẽ giúp cho bài giảng của báo cáo viên thành công. Thứ nhất về góc độ chuẩn bị, trong chuẩn bị về tâm lý. Thứ hai chuẩn bị nội dung bài giảng. Thì nội dung bài giảng kiến thức của báo cáo viên phải sâu và rộng, liên quan đến chủ đề mình giảng thì bài giảng của mình thì phải chuẩn bị nội dung, tìm kiếm các nguồn thông tin đáng tin cậy, đó là khi mình “Nói có sách mách có chứng”, mà chứng cứ đó phải tin cậy.

Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh (bên phải) chụp ảnh lưu niệm cùng Giáo sư Hoàng Chí Bảo - người luôn dạt dào tình cảm trong từng bài giảng 

2. Báo cáo viên phải biết giải thích cách thuật ngữ, các cụm từ, sử dụng ngôn từ rõ ràng dễ hiểu giúp cho người nghe nắm bắt được. Đối với nội dung, báo cáo viên phải tìm cách khi thiết kế bài giảng phải dự đoán được, “giật” ra được những hình ảnh nào, nội dung nào cho người nghe cảm thấy phấn khích, vui vẻ, đưa ra câu đố mình có cười được không, đưa ra câu nói có mang tính hài hước hay không thì bạn phải hiểu rõ điều đó. Hơn nữa đối với báo cáo viên về sự chuẩn bị đó, khi chuẩn bị đi thi, báo cáo viên nên tham khảo những người cùng chuyên môn để người ta có những đóng góp cho mình thêm sâu hơn, rộng hơn cái chủ đề mà mình đã chuẩn bị trước. Tức là mình có sự tập luyện trước đó thì nó sẽ nhuần nhuyễn hơn.

Báo cáo viên phải tính toán trước các phương pháp, tương ứng với nội dung nào thì chọn phương pháp đó, có sự tương tác với người học với người báo cáo viên thì bao giờ bài giảng sinh động hơn, có sức truyền tải cảm hứng hơn. Mình hiểu đặc điểm người học để lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với từng đối tượng. Còn muốn thành công hơn nữa, báo cáo viên phải rèn luyện khi lên trình bày. Đến sớm buổi báo cáo để làm chủ hội trường, quen với môi trường, quen với một số thành viên trong buổi báo cáo để tạo tâm lý, niềm tin khi báo cáo.

3. Báo cáo viên  là người hiểu sâu vấn đề, nói cách khác cái gì đi từ trái tim sẽ chạm đến trái tim, tức là anh hiểu rõ được mới giúp người khác hiểu rõ được. Khi người ta tâm huyết điều gì thì trọng lượng lời nói sẽ cao hơn, sức lan tỏa về mặt tâm lý cao hơn. Để tạo hiệu ứng, báo cáo viên nên đọc qua một số tác động từ mặt tâm lý. Nếu như Ban Giám khảo, người nghe phía dưới hội trường đặt những câu hỏi mà mình chưa trả lời được thì báo cáo viên nên chuẩn bị tinh thần cho những điều đó thì sẽ hỗ trợ cho báo cáo viên.

Điều rất quan trọng, báo cáo viên phải rèn luyện “cháy hết mình” cho buổi báo cáo, còn quá đặt nặng về việc hơn thua thì sẽ làm cho mình mệt mỏi. Đương nhiên mình đi thi phải cố gắng nhưng mà gây áp lực cho bản thân mình sẽ làm cho kết quả giảm đi. Người xác định mục tiêu rõ ràng sẽ tạo động lực cho bản thân mình. Còn các phương pháp, các hiệu ứng, như hiệu ứng đám đông về nguyên tắc cái gì mà gây ra, khi mà lấy các ví dụ và nội dung càng gắn với đối tượng càng dễ gây cảm xúc. Với thanh niên, dùng ngôn ngữ của giới trẻ đang sẽ gần với đối tượng, gây cười. Đối với người lớn tuổi đòi hỏi nói chỉn chu nhưng vẫn hài hước thì lại khác. Chẳng hạn giới trẻ dùng “soái ca” nhưng người lớn tuổi không ai dùng từ ngữ đó cả. Những từ ngữ phù hợp với đặc điểm người nói. Những nội dung càng thiết kế ngôn từ, các ví dụ càng gắn với đối tượng người thì sẽ nhận được sự tán thưởng của người nghe. Báo cáo viên rèn luyện tốt phải lưu ý trang phục thoải mái, tự tin, làm nên vẻ đẹp của báo cáo viên, phù hợp với môi trường báo cáo.

Phải luôn nhớ tập luyện. Câu luôn luôn đúng: Không phải tập luyện bao nhiêu lần, mà tập luyện, tập luyện, đến khi thành thục thì thôi. Người nào chuẩn bị tốt thì đã chiến thắng 50% rồi.

Tiến sĩ Tâm lý học NGUYỄN THỊ MINH

Giảng viên Học viện Hành chính Quốc gia

HỒNG TIẾN (ghi)

---

>> 20 thí sinh vào vòng bán kết Hội thi "Người truyền cảm hứng".

>> Khởi động hội thi "Người truyền cảm hứng" năm 2019. 

>> Hãy là người truyền cảm hứng cho những nơi mà các bạn đến!

>> Lớp tin học thân thương của những người khiếm thị

 

 

Di chuyển bằng xe máy đến trường tiểu học và THCS Hanoi Victoria

Với phương tiện xe máy thì có lộ trình đi tương tự như ô tô, vì vậy nếu bạn đi xe máy thì có thể tham khảo lộ trình trên nhé! Ngoài ra, bạn có thể tham khảo thêm tuyến đường sau, tuy nhiên thời gian sẽ dài hơn khoảng 1-2 phút.

Từ Vinhomes Ocean Park Gia Lâm bạn đi thẳng về hướng Tây Bắc lên Ngọc Trai 2. Chạy khoảng 250m bạn rẽ phải, chạy tầm 450m bạn thất vòng xuyến thì đi theo lỗi thứ 2 vào Sao Biển. Chạy 30m thì ra khỏi vòng xuyến, sau đó chạy khoảng 1,1km thì rẽ trái vào Hải  u 2. Từ đây, bạn chạy khoảng 210m thì rẽ trái vào đường Kiêu Kỵ. Bạn chạy khoảng 650m thì rẽ phải vào K612/ ngõ 1 Kiêu ky. Tiếp tục chạy khoảng 240m thì rẽ phải và chạy 30m nữa là đến trường trường tiểu học và THCS Hanoi Victoria.

Các điểm tham quan ở El Nido

Thị trấn El Nido có nhiều đồi núi bao quanh và nhiều cây hơn Coron, nên có vẻ mát mẻ hơn. Thị trấn nhỏ, dễ thương, nhiều khách du lịch hơn Coron, và giá cả cũng mắc hơn.

Bãi biển trung tâm thị trấn El Nido

Ở El Nido, người dân làm du lịch rất chuyên nghiệp, có sẵn các package tour cho mình lựa chọn (Tour A-B-C-D). Hai ngày ở El Nido nên đi 2 tour phổ biến nhất là Tour A & Tour C. Cá nhân Tí & Meo nhận xét Tour A đẹp hơn Tour C.

Nổi bật nhất trong tour A là Small Lagoon, bạn nhớ thuê thuyền kayak (giá 300 Peso nếu thuê ngay tận tàu, 200 Peso nếu chịu khó bơi vào phía trong trước cửa hàng sẽ có chỗ cho thuê giá rẻ hơn). Khi chèo thuyền chui vô cửa hang (cửa nhỏ xíu chỉ đủ lọt 1 thuyền/ lần, bạn sẽ thấy một hang nước rộng bao quanh là các dãy núi đá rất đẹp. Cảm giác như “Vừng ơi mở ra”, bước vào một thế giới khác. Màu nước ở El Nido xanh lục và trong vắt (bên ngoài đẹp hơn cỡ 9.5 lần so với hình chụp bằng máy ảnh cùi bên dưới đây).

Small Lagoon – Island Hopping Tour A ở El Nido

Small Lagoon – Island Hopping Tour A ở El Nido

Big Lagoon cũng rất đẹp, nhưng chỉ được ngồi trên thuyền ngắm cảnh, không được xuống tham quan. Tour A còn có Papaya Island và bãi biển lặn ngắm san hô Shimizu Island.

Big Lagoon – Islands Hopping Tour A El Nido

Giá vé tour A là 480,000VND/ người nếu đặt mua trước, chưa bao gồm Phí môi trường là 200 PHP, bạn trả trực tiếp khi tham gia tour. Chỉ phải trả 1 lần cho tất cả các điểm tham quan trong vòng 10 ngày. Nếu bạn đã trả khi tham gia tour khác, bạn không cần trả thêm trong tour này.

Đảo Helicopter Beach – El Nido, Palawan

Tour C có Hidden beach và Secret Beach, là những chỗ mà nhìn từ bên ngoài vào không thể biết được phía bên trong có những bãi biển như những ốc đảo bị giấu kín. Khi đi tour C bạn sẽ được đến Star Beach, một khu vực lặn ngắm san hô đẹp nhất trong cả chuyến đi Palawan của tụi mình, như một công viên dưới nước, tràn ngập san hô và các loại cá.

Hidden Beach – Islands hopping tour C El Nido

Secret Lagoon – bạn phải chui qua hang để vào Lagoon

Giá vé tour C là 580,000VND/ người, chưa bao gồm Phí môi trường là 200 PHP, bạn trả trực tiếp khi tham gia tour. Chỉ phải trả 1 lần cho tất cả các điểm tham quan trong vòng 10 ngày. Nếu bạn đã trả khi tham gia tour khác, bạn không cần trả thêm trong tour này.

Nếu có 3 ngày ở đi chơi ở El Nido thì ngày thứ 3, bạn nên thuê xe máy để khám phá hòn đảo. Tụi mình chỉ có 2 ngày, do đó, ngày thứ 2 sau khi đi Tour A (kết thúc lúc 3-4h chiều), tụi mình thuê xe máy (200 Peso cho 3 tiếng – xe cào cào) chạy đến Las Cabanas beach. Hoặc, bạn cũng có thể đi tricycle (giá khoảng 150 Peso/ chiều).

Las Cabanas nổi tiếng có đường zip line chạy băng qua bờ biển, hạ cánh xuống đảo nhỏ, từ đó bạn có 2 sự lựa chọn, lội bộ về lại bờ biển (có con đường cát xuyên biển), hoặc đi zipline chiều ngược lại. Zipline chỉ hoạt động đến 4h chiều nên bạn nhớ tranh thủ đi sớm. Tụi mình không đi zipline (vì đã chơi trò này ở Chiang Mai) nên chỉ xuống bãi biển uống cocktail và ngắm hoàng hôn. Dọc đường bờ biển Las Cabanas có nhiều quán bar dễ thương cho bạn lựa chọn. Tụi mình chọn quán The Beach Shack.

Đồ ăn của Philippines không hợp khẩu vị của mình lắm. Tuy nhiên, vì là xứ biển nên có nhiều hải sản tươi ngon, và cũng có khá nhiều options cho khách du lịch đa quốc gia lựa chọn. Các tour đi đảo của Philippines (ở cả Coron & El Nido) đều bố trí ăn trưa rất chu đáo (giá đã bao gồm trong tour), nhiều hải sản, đồ ăn nhiều, ngon (thường có bao gồm cá nướng, thịt heo nướng, ghẹ/ hải sản, rau, trái cây tráng miệng). Ngoài ra, trong tour, bạn sẽ thấy có nhiều thuyền bán dạo các đồ ăn vặt và nước uống, bạn nên thử 2 món là kem xoài và Buko rum. Kem xoài là món kem ngon bổ rẻ, đựng trong túi nilon, giống như hồi nhỏ mình ăn yaourt đá, cắn mép bịch phía đuôi và mút, giá 10 Peso/cây (xoài là đặc sản Philippines). Còn Buko rum là trái dừa (Buko là dừa) có đổ thêm rượu rum vào, dành cho những bạn thích mùi cồn.

Dưới đây là một số quán ăn Meo & Tí đã thử và khá hài lòng:

Dãy hàng quán dọc bãi biển thị trấn El Nido

Cư dân tại khu đô thị Vinhomes Ocean Park Gia Lâm có thể di chuyển đến các khu vực nội thành Hà Nội rất nhanh chóng bởi hệ thống mạng lưới giao thông thuận lợi. Vậy cách đi nhanh nhất từ Vinhomes Ocean Park Gia Lâm đến Trường tiểu học và THCS Hanoi Victoria như thế nào? Có thể di chuyển bằng phương tiện nào, theo lộ trình ra sao? Mọi thông tin chi tiết đã được OneHousing cập nhật ngay dưới đây.