Đối Tượng 4 Lớp Quốc Phòng An Ninh Là Ai

Đối Tượng 4 Lớp Quốc Phòng An Ninh Là Ai

Quy định về đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, tuyển dụng giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh theo Điều 24 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 như sau:

Quy định về đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn, tuyển dụng giáo viên, giảng viên giáo dục quốc phòng và an ninh theo Điều 24 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 như sau:

Hình thức phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho toàn dân

Hình thức phổ biến kiến thức quốc phòng và an ninh cho toàn dân theo Điều 20 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 như sau:

- Thông qua báo cáo viên, tuyên truyền viên và các phương tiện thông tin đại chúng.

- Thông qua các buổi sinh hoạt cộng đồng dân cư, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức đoàn thể, hoạt động văn hóa nghệ thuật, thể dục, thể thao, hoạt động của thiết chế văn hóa cơ sở và các hình thức sinh hoạt văn hóa truyền thống.

- Lồng ghép vào các đợt gọi công dân nhập ngũ, ngày kỷ niệm, ngày truyền thống.

- Thông qua hoạt động của cơ quan, tổ chức quản lý di sản văn hóa vật thể, phi vật thể, khu bảo tồn thiên nhiên, khu tưởng niệm, đài kỷ niệm, nghĩa trang liệt sỹ, nhà truyền thống, nhà bảo tàng, cung văn hóa, thể thao thanh niên, thiếu niên, câu lạc bộ thể thao quốc phòng và an ninh.

- Các hình thức khác phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương và cộng đồng dân cư.

Chế độ, quyền lợi đối với đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh

Chế độ, quyền lợi đối với đối tượng bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh theo Điều 18 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 như sau:

- Đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 14 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được hưởng nguyên lương, phụ cấp; trường hợp xa nơi cư trú được bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Đối tượng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 15 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được hưởng nguyên lương, phụ cấp, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước, đơn vị sự nghiệp ngoài công lập bảo đảm; chi phí bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh, nơi nghỉ cho đối tượng xa nơi cư trú do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Đối tượng quy định tại điểm c khoản 1 Điều 15 và Điều 16 Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh 2013 khi bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh xa nơi cư trú được bố trí nơi nghỉ, hỗ trợ phương tiện hoặc thanh toán tiền tàu, xe một lần đi, về và hỗ trợ tiền ăn do ngân sách nhà nước bảo đảm.

- Người hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh được cấp giấy chứng nhận.

Khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng-An ninh đối tượng 4

Ngày 15/12/2014, tại Giảng đường 107/C1, Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) đã phối hợp với Trường Quân sự TP. Cần Thơ tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng-An ninh đối tượng 4. Đến dự buổi lễ Khai giảng lớp học có Đại tá Trần Hòa Hiệp, Phó Chính ủy Bộ Chỉ huy Quân sự TP. Cần Thơ; Thượng tá Vũ Huy Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường Quân sự TP. Cần Thơ, kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh, Trường Quân sự TP. Cần Thơ; PGS.TS. Trần Trung Tính, Phó Hiệu trưởng Trường ĐHCT; các đồng chí đại diện Thường trực Hội đồng Giáo dục Quốc phòng-An ninh TP. Cần Thơ; đại diện lãnh đạo các đơn vị của Trường Quân sự TP. Cần Thơ và Trường ĐHCT; các báo cáo viên và học viên.

Chương trình khai giảng Lớp bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng-An ninh đối tượng 4 diễn ra tại Giảng đường 107/C1, Trường ĐHCT

Lớp học có 321 học viên. Đối tượng học viên của lớp học là viên chức từ ngạch giảng viên, chuyên viên đang giữ chức vụ từ cấp Phó Trưởng bộ môn và tương đương trở lên thuộc Trường ĐHCT. Khóa học diễn ra trong thời gian 04 ngày, từ 15-18/12/2014. Mục tiêu của khóa học nhằm bồi dưỡng những nội dung chủ yếu về quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Pháp luật Nhà nước đối với nhiệm vụ quốc phòng-an ninh ở cơ sở trong tình hình mới; giúp học viên hiểu rõ và cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch đối với cách mạng nước ta. Từ đó giúp học viên nắm bắt và vận dụng các biện pháp, phòng, chống để vận dụng trong công tác lãnh đạo, tổ chức thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, anh ninh ở cơ quan, đơn vị, góp phần xây dựng cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện và góp phần giữ gìn an ninh-chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn Thành phố. Nội dung cụ thể của khóa học bao gồm những nội dung cơ bản, trọng tâm liên quan đến các chuyên đề: chiến tranh nhân dân Việt Nam bảo vệ tổ quốc; phòng chống “chiến lược diễn biến hòa bình”, bạo loạn, lật đổ của các thế lực thù địch đối với cách mạng Việt Nam; một số vấn đề kết hợp phát triển kinh tế-xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng-an ninh; quản lý, bảo vệ chủ quyền biển, đảo và biên giới quốc gia Việt Nam trong thời kỳ mới; tổ chức xây dựng và hoạt động của lực lượng tự vệ, dự bị động viên cơ quan đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới và một số vấn đề cơ bản đảm bảo an ninh chính trị, tư tưởng, văn hóa, kinh tế, xã hội trong tình hình mới.

Đại biểu và học viên dự buổi lễ Khai giảng lớp học

PGS.TS. Trần Trung Tính, Phó Hiệu trưởng Trường ĐHCT phát biểu khai giảng khóa học

Thượng tá Vũ Huy Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường Quân sự TP. Cần Thơ, kiêm Phó Giám đốc Trung tâm Giáo dục Quốc phòng-An ninh, Trường Quân sự TP. Cần Thơ phổ biến lịch học và một số quy định học tập

(Tin, ảnh: Trung tâm Thông tin và Quản trị mạng)

Dự và khai mạc lớp bồi dưỡng có đồng chí Đinh Thị Hồng Thu- HUV, Phó Chủ tịch UBND huyện - Chủ tịch Hội đồng Giáo dục Quốc phòng An ninh huyện. Tham dự có đồng chí Thượng tá Nguyễn Đức Ân, UVBTV, Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự huyện, cùng 50 học viên là án bộ công chức, viên chức các phòng, ban ngành huyện.

Trong thời gian 4 ngày, từ ngày 25 – 28/9/2023, các học viên được nghiên cứu học tập các chuyên đề về: Quan điểm của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về quốc phòng - an ninh; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về phát triển kinh tế xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh và hoạt động đối ngoại trong tình hình mới; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng; quản lý nhà nước về an ninh trật tự trong tình hình mới; Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về dân tộc tôn giáo, gắn với quốc phòng an ninh trong tình hình mới; Phòng chống vi phạm pháp luật trên không gian mạng; Ngoài ra học viên còn được nghiên cứu về các nội dung cơ bản về Chiến lược bảo vệ biên giới quốc gia, quản lý và bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trong tình hình mới; Nội dung cơ bản của Luật Quốc phòng An ninh mạng, Nghĩa vụ quân sự, Giáo dục quốc phòng và an ninh, dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên. Xây dựng và quản lý lực lượng dân quân tự vệ và lực lượng dự bị động viên trong tình hình mới. Ngoài ra các học viên còn được bổ trợ thêm về vấn đề dân tộc tôn giáo và đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc chống phá cách mạng trên địa bàn quân khu V; Tổ chức phản động Fulro và âm mưu thủ đoạn chống phá cách mạng Việt Nam của các thế lực thù địch trên địa bàn Tây nguyên.

Kết thúc khóa học, các học viên tham gia viết bài thu hoạch và được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 4.

Phát biểu tại lớp bồi dưỡng đồng chí Đinh Thị Hồng Thu nhấn mạnh “Công tác bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng nhằm nâng cao nhận thức, quán triệt rõ quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước cho cán bộ công chức, viên chức và đảng viên, từ đó góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn cũng như đất nước. Để khóa học đạt được mục đích đề ra, yêu cầu các đồng chí đồng chí trong Ban Tổ chức khóa học, các đồng chí báo cáo viên duy trì nghiêm nội quy, quy chế của lớp học. Bảo đảm lên lớp đúng, đủ nội dung, chương trình; vận dụng linh hoạt các phương pháp để truyền đạt những nội dung đến người học một cách hiệu quả nhất. Đối với các đồng chí học viên tham gia đầy đủ, nắm chắc các nội dung cơ bản mà báo cáo viên truyền đạt để làm cơ sở viết bài thu hoạch và vận dụng vào công tác tuyên truyền giáo dục cho cán bộ và nhân dân trên địa bàn công tác cũng như nơi mình cư trú. Trong quá trình học tập phải chấp hành, thực hiện nghiêm túc nội quy, quy chế của lớp học, khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc chương trình bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh đối tượng 4 (khóa 19) năm 2023.

Thông qua lớp học, nhằm bồi dưỡng cho học viên trên địa bàn huyện nắm được những nội dung chủ yếu về đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá cách mạng nước ta và các biện pháp phòng, chống ở cơ sở. Nâng cao nhận thức về hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Trên cơ sở đó vận dụng vào vị trí công tác của mình góp phần xây dựng địa phương vũng mạnh, giữ vững an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội trên địa bàn./.

Đối tượng 4 bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng và An ninh gồm những chức danh nào?

Đối tượng 4 bồi dưỡng kiến thức Quốc phòng và An ninh gồm những chức danh nào?

a) Chuyên viên không thuộc đối tượng 1, 2, 3; Biên tập viên báo, đài Trung ương, địa phương và báo ngành; Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm bộ môn, giảng viên các trường đại học, cao đẳng; chuyên viên, viên chức các sở, ngành, đoàn thể và Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các trường trung học cơ sở, trường tiểu học, trường mầm non; giáo viên các trường trung học phổ thông, trung học cơ sở; Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, người đứng đầu các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, huyện và các chức danh tương đương thuộc cơ quan, tổ chức ở trung ương có trụ sở trên địa bàn tỉnh, huyện.

b) Công chức cán bộ không chuyên trách cấp xã (không thuộc đối tượng 3); Bí thư, Phó Bí thư chi bộ, Trưởng thôn, bản, ấp, buôn, sóc, khóm, tổ dân phố, cụm dân cư, khu phố (dưới đây gọi chung là cấp thôn). Chủ nhiệm, Phó Chủ nhiệm hợp tác xã thuộc xã; Trưởng các đoàn thể cấp thôn.

c) Người quản lý doanh nghiệp ngoài khu vực nhà nước hoạt động phục vụ quốc phòng và an ninh, hoạt động ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; người quản lý đơn vị sự nghiệp ngoài công lập.

d) Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.

đ) Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

Theo Hướng dẫn số 90/HD-HĐGDQPAN

Đối tượng nào phải bồi dưỡng kiến thức quốc phòng và an ninh? (Hình từ Internet)

Về vấn đề này, LawNet giải đáp như sau: