Mẫu Bảng Lương Excel 2023

Mẫu Bảng Lương Excel 2023

Theo Điều 93 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định:   1. Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động. 2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. 3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động.     Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện. Như vậy: - Từ ngày 1/1/2021 Không cần phải nộp thang bảng lương cho Phòng LĐTBXH nữa (áp dụng cho tất cả DN và không bị giới hạn dưới 10 lao động như trước) - Doanh nghiệp chỉ cần xây dựng thang bảng lương => Công bố công khai tại nơi làm việc, rồi lưu tại Doanh nghiệp và giải trình khi có yêu cầu của cơ quan chức năng. - Nếu là Doanh nghiệp có tổ chức đại diện người lao động => Thì phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động.

Theo Điều 93 Bộ luật lao động số 45/2019/QH14 quy định:   1. Người sử dụng lao động phải xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động làm cơ sở để tuyển dụng, sử dụng lao động, thỏa thuận mức lương theo công việc hoặc chức danh ghi trong hợp đồng lao động và trả lương cho người lao động. 2. Mức lao động phải là mức trung bình bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài thời giờ làm việc bình thường và phải được áp dụng thử trước khi ban hành chính thức. 3. Người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở khi xây dựng thang lương, bảng lương và định mức lao động.     Thang lương, bảng lương và mức lao động phải được công bố công khai tại nơi làm việc trước khi thực hiện. Như vậy: - Từ ngày 1/1/2021 Không cần phải nộp thang bảng lương cho Phòng LĐTBXH nữa (áp dụng cho tất cả DN và không bị giới hạn dưới 10 lao động như trước) - Doanh nghiệp chỉ cần xây dựng thang bảng lương => Công bố công khai tại nơi làm việc, rồi lưu tại Doanh nghiệp và giải trình khi có yêu cầu của cơ quan chức năng. - Nếu là Doanh nghiệp có tổ chức đại diện người lao động => Thì phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động.

Dùng phần mềm tính lương: Thời gian làm bảng lương hoàn toàn có thể rút xuống chỉ còn trong 1 ngày, thậm chí là 1 buổi!

Các doanh nghiệp Việt hãy tham khảo Base Payroll – Phần mềm có khả năng tổng hợp dữ liệu, tính toán và tạo bảng lương tự động hàng đầu hiện nay

Bộ tính năng của phần mềm Base Payroll có thể được tóm tắt như sau:

Đặc biệt hơn, Base Payroll có khả năng tự động tạo các báo cáo chuyên sâu từ dữ liệu hệ thống. Đó có thể là tổng số tiền lương doanh nghiệp đã trả cho nhân viên trong tháng, tổng số thuế và bảo hiểm đã nộp, tương quan con số giữa các phòng ban khác nhau trong doanh nghiệp, tính bình quân đầu người,… Phần mềm còn có thể so sánh chi phí trả lương với doanh thu của doanh nghiệp để tính ra các chỉ số lợi nhuận.

Mọi thao tác được tự động hoá gần như hoàn toàn. Không có hoặc rất ít sai sót xảy ra, cả phía nhân viên, bộ phận C&B và doanh nghiệp đều đỡ cực hơn trước!

Xây dựng mẫu bảng lương nhân viên chuyên nghiệp không chỉ giúp tối ưu quy trình làm việc của phòng nhân sự mà còn tăng tính chuyên nghiệp cho tổ chức. Hy vọng những nội dung trên đây đã giúp doanh nghiệp biết cách xây dựng mẫu bảng lương phù hợp với đặc thù công ty mình, đảm bảo sự minh bạch, công bằng, giúp nhân viên hài lòng và yên tâm làm việc.

Và với phần mềm tính lương tự động Base Payroll, hy vọng doanh nghiệp có thể tập trung vào việc điều hành, phát triển con người và tăng trưởng kinh doanh, thay vì phải loay hoay trong quá trình trả lương mỗi tháng!

Quản lý công việc hiệu quả là một trong những kỹ năng quan trọng nhất đối với bất kỳ ai, từ nhân viên đến các nhà quản lý. Có nhiều cách để quản lý công việc, trong đó sử dụng các mẫu bảng theo dõi công việc bằng Excel là một phương pháp phổ biến và hiệu quả. Bài viết này của 1Office sẽ giới thiệu đến bạn 10 mẫu bảng theo dõi công việc bằng Excel khoa học, đáp ứng được nhu cầu quản lý công việc của nhiều đối tượng khác nhau.

Mẫu bảng lương theo sản phẩm

Nếu doanh nghiệp trả lương với hình thức khoán thì có thể tính lương theo sản phẩm và áp dụng mẫu bảng lương này. Mẫu này sẽ ghi lại chi tiết sản lượng của một lao động, đơn giá theo từng sản phẩm, các khoản thưởng, phạt…. để người lao động nắm rõ thông tin, số tiền nhận được.

Top 10 mẫu bảng theo dõi công việc bằng Excel

Bảng theo dõi công việc là một file Excel tổng hợp giúp cá nhân theo dõi tiến độ của tất cả các nhiệm vụ, dự án hay công việc cần thực hiện. Đây là mẫu quản lý công việc đầy đủ và chi tiết nhất, phù hợp với mọi loại hình và quy mô doanh nghiệp.

Tham khảo: [1Office] Bảng theo dõi tiến độ công việc bằng Excel.xlsx

Mẫu bảng lương theo công thức 3P

Trả lương theo công thức 3P là trả lương kết hợp theo 3 tiêu chí:

Hệ thống lương 3P thể hiện sự công bằng, minh bạch nên được rất nhiều doanh nghiệp lựa chọn. Bên cạnh đó, trả lương 3P cũng giúp doanh nghiệp phân bổ quỹ lương phù hợp nhất.

Một số lưu ý khi quản lý tiến độ công việc bằng bảng Excel

Excel là một công cụ quản lý tiến độ công việc hiệu quả và dễ sử dụng. Tuy nhiên, để sử dụng Excel hiệu quả, bạn cần lưu ý một số điều sau:

Xác định mục tiêu của việc quản lý tiến độ công việc: Bạn đang quản lý tiến độ công việc để làm gì? Bạn muốn theo dõi tiến độ của các công việc cá nhân, nhóm hay dự án? Bạn muốn xác định các công việc đang bị trì hoãn hay các công việc cần được ưu tiên? Khi xác định được mục tiêu, bạn sẽ dễ dàng lựa chọn mẫu bảng và các thông tin cần theo dõi.

Lựa chọn mẫu bảng phù hợp: Có nhiều mẫu bảng quản lý tiến độ công việc bằng Excel có sẵn trên internet. Bạn nên lựa chọn mẫu bảng phù hợp với mục tiêu và nhu cầu của mình. Nếu không tìm thấy mẫu bảng phù hợp, bạn có thể tự tạo mẫu bảng của riêng mình.

Nhập thông tin chính xác và đầy đủ: Thông tin trong bảng quản lý tiến độ công việc phải chính xác và đầy đủ. Điều này sẽ giúp bạn theo dõi tiến độ công việc một cách chính xác và đưa ra các quyết định phù hợp.

Cập nhật thông tin thường xuyên: Bạn nên cập nhật thông tin trong bảng quản lý tiến độ công việc thường xuyên, ít nhất một lần mỗi ngày. Điều này sẽ giúp bạn nắm bắt được tiến độ thực tế của các công việc và đưa ra các điều chỉnh kịp thời.

Sử dụng các công thức Excel: Excel cung cấp nhiều công thức hữu ích để tính toán các chỉ số tiến độ công việc. Bạn có thể sử dụng các công thức này để tự động tính toán các chỉ số cần thiết, giúp bạn tiết kiệm thời gian và công sức.

Tùy chỉnh bảng quản lý tiến độ công việc: Cá nhân có thể tùy chỉnh bảng quản lý tiến độ công việc để phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp. Bạn có thể thêm hoặc xóa các cột, thay đổi màu sắc, định dạng của bảng và thêm các tính năng bổ sung.

Lợi ích của việc quản lý công việc bằng bảng Excel

Excel là một phần mềm văn phòng phổ biến, được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó bao gồm cả quản lý công việc. Việc theo dõi công việc bằng Excel mang lại nhiều lợi ích cho các cá nhân và cả doanh nghiệp, cụ thể như:

Nhìn chung, quản lý công việc bằng Excel là một cách hiệu quả để giúp bạn theo dõi tiến độ công việc của mình một cách hiệu quả hơn. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nếu bạn đang tìm kiếm một công cụ theo dõi công việc miễn phí và dễ sử dụng, Excel sẽ là một lựa chọn phù hợp.

Mẫu bảng lương nhân viên đơn giản

Mẫu bảng lương nhân viên Excel đơn giản nhất sẽ bao gồm thông tin cơ bản của nhân sự, phụ cấp, khoản khấu trừ, ngày công làm việc… Doanh nghiệp nhỏ và vừa có cách tính toán lương thưởng đơn giản có thể áp dụng mẫu này để đảm bảo sự minh bạch trong tính toán lương thưởng. Ngược lại, doanh nghiệp lớn có cấu trúc lương phức tạp thì chưa phù hợp mẫu này.

Bảng lương sẽ được chia theo từng đơn vị công tác, vị trí công việc, phù hợp với doanh nghiệp có quy mô lớn. Khi thực hiện làm lương theo mẫu này, bộ phận HR cần có đủ thông tin về mã nhân sự, họ tên, đơn vị công tác, các khoản tạm ứng, khấu trừ….

Sử dụng biểu đồ Gantt Chart

Biểu đồ Gantt là một công cụ trực quan giúp bạn theo dõi tiến độ của các công việc trong một dự án. Biểu đồ Gantt giúp bạn xác định các công việc nào đang bị trì hoãn và đưa ra các biện pháp khắc phục kịp thời. Lợi ích của việc quản lý công việc bằng biểu đồ Gantt:

Tham khảo: [1OFFICE] Quản lý công việc bằng Gantt Chart.xlsx

Kanban là một phương pháp quản lý dự án dựa trên thẻ. Phương pháp này giúp bạn theo dõi tiến độ của các công việc trong một dự án một cách trực quan. Để sử dụng phương pháp Kanban, bạn cần tạo một bảng Kanban bao gồm ba cột:

Bạn có thể sử dụng các thẻ để đại diện cho các công việc. Khi một công việc được hoàn thành, bạn sẽ di chuyển thẻ đó từ cột “To do” sang cột “In progress”, sau đó sang cột “Done”.

Tham khảo: [1Office] Mẫu quản lý tiến độ dự án bằng Excel dạng Kanban