Sự Kiện Pháp Lý Là Gì

Sự Kiện Pháp Lý Là Gì

Dịch vụ pháp lý là gì? Ai được làm dịch vụ pháp lý? Hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý? Bài viết dưới đây, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ trả lời các câu hỏi trên trong bài viết này. Mời các bạn đọc cùng theo dõi nhé.

Dịch vụ pháp lý là gì? Ai được làm dịch vụ pháp lý? Hình thức hợp đồng dịch vụ pháp lý? Bài viết dưới đây, Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ sẽ trả lời các câu hỏi trên trong bài viết này. Mời các bạn đọc cùng theo dõi nhé.

Học ngành gì để làm chuyên viên pháp lý?

Để có thể trở thành một chuyên viên pháp lý, yêu cầu tối thiểu là bạn cần có bằng tốt nghiệp Đại học ngành Luật. Bên cạnh đó, bạn cần sở hữu những chứng chỉ uy tín, được công nhận để ứng tuyển vào các doanh nghiệp có quy mô lớn.

Ngoài ra, yếu tố học thuật buộc phải có với ngành nghề đặc thù này. Bạn cần luôn liên tục trau dồi các kỹ năng mềm như: kỹ năng giao tiếp, đàm phán, phân tích, phản biện,… Như thế, bạn mới thực sự thuyết phục được nhà tuyển dụng cũng như những người cùng làm việc với mình.

Quy định pháp luật về hoạt động dịch vụ pháp lý

Lĩnh vực cung ứng dịch vụ pháp lý là một ngành có tính chất đặc thù. Chính vì thế những tổ chức đơn vị hành nghề dịch vụ pháp lý cần đáp ứng các điều kiện của pháp luật như sau:

Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự hay các việc khác theo quy định của pháp luật. Không được vừa tham gia tư vấn bảo và bảo vệ cho cả nguyên đơn và bị đơn trong cùng một vụ việc hay vụ án. Điều này sẽ không thể đảm bảo nguyên tắc công tâm, minh bạch ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của khách hàng.

Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp luật. Đây không chỉ là hành vi gây sai lệch hồ sơ, vi phạm nghiêm trọng đến quá trình bảo vệ quyền lợi của khách hàng, từ đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng mà còn là đạo đức của một người hành nghề luật, là người bảo vệ công lý, lẽ phải chính vì vậy không được xảy ra những tình trạng như trên.

Tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can bị cáo hoặc là người bảo vệ quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi cũng như nghĩa vụ liên quan trong vụ án hình sự.

Tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện hoặc là người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, hành chính, việc về yêu cầu dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp luật.

Thực hiện tư vấn pháp luật đối với các vấn đề về tranh chấp hợp đồng kinh tế, lao động, hôn nhân gia đình, đất đai…

Luật sư được lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây:

Hành nghề trong tổ chức hành nghề luật sư được thực hiện bằng việc thành lập hoặc tham gia thành lập tổ chức hành nghề luật sư; làm việc theo hợp đồng lao động cho tổ chức hành nghề luật sư.

Hành nghề với tư cách cá nhân theo quy định tại Điều 49 của Luật luật sư.

Trên đây chúng tôi đã trả lời câu hỏi: “ Dịch vụ pháp lý là gì” rất chi tiết tại bài viết. Nếu bạn đọc có thêm câu hỏi hay thắc mắc về vấn đề gì nội dung liên quan, vui lòng liên hệ tới Văn phòng công chứng Nguyễn Huệ để được hỗ trợ nhanh nhất.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy: Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Ngoài ra, chúng tôi có đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: [email protected]

Lý lịch tư pháp là gì? Thủ tục làm lý lịch tư pháp

Mức lương của chuyên viên pháp lý

Hiện nay, nhu cầu tuyển dụng vị trí chuyên viên pháp lý tại các doanh nghiệp ngày càng tăng. Bởi vấn đề liên quan đến pháp lý và tuân thủ pháp luật đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.

Với yêu cầu cao và cần nhiều kỹ năng và kinh nghiệm trong công việc, mức lương trung bình của vị trí này cao hơn so với ngành nghề khác. Cụ thể, mức lương trung bình của vị trí này bạn có thể tham khảo như sau:

Mức lương của chuyên viên pháp lý sẽ còn phụ thuộc vào năng lực làm việc và kinh nghiệm thực tế.

Tư vấn về những vấn đề liên quan đến pháp luật

Chuyên viên pháp lý có vai trò tư vấn và thủ tục, đảm nhận vai trò nghiên cứu các nghị định, điều luật,…có liên quan đến lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. Từ đó đưa ra những tư vấn hợp lý, đảm bảo mọi hoạt động, quy định của công ty hợp pháp.

Chuyên viên pháp lý cần là người thường xuyên rà soát, cập nhật, chỉnh sửa các chủ trương và điều lệ của công ty để phù hợp với luật hiện hành. Cần phối hợp với các cấp quản lý, xây dựng các chính sách quản lý nội bộ, giám sát quá trình triển khai, thực hiện chính sách của các nhân viên.

Một công ty, doanh nghiệp sẽ khó tránh khỏi được các vấn đề về kiện tụng, khiếu nại từ nội bộ hay ngoại bộ. Trong các trường hợp đó, chuyên viên pháp lý sẽ là cầu nối để đưa ra những giải quyết vấn đề tồn đọng giữa các bên.

Chuyên viên pháp lý sẽ giải quyết các vấn đề kiện tụng, khiếu nại dựa trên các cơ sở pháp luật để thỏa mãn tối đa quyền lợi cho các bên.

Chuyên viên pháp lý cũng sẽ đảm nhiệm luôn cả những trách nhiệm khác do trưởng phòng pháp chế phân bố xuống. Đó có thể là cập nhật, nghiên cứu các thông tin về pháp luật, các nghị định, thông tư, thay đổi về chính sách,…có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp.

Bạn xử lý như thế nào nếu phải làm việc trong tình huống mà có liên quan đến các vấn đề đạo đức?

Đây là câu hỏi nhà tuyển dụng chuyên viên pháp lý sử dụng để xác định khả năng giải quyết những mâu thuẫn liên quan giữa niềm tin cá nhân của bạn và công việc. Họ cũng muốn xác định xem bạn có phải là người dễ bị lung lay và bất chấp để có thể hoàn thành được công việc của mình hay không. Vì vậy, bạn nên lưu ý đưa ra được cách giải quyết dung hòa giữa niềm tin cá nhân và công việc của mình. Hãy đảm bảo yếu tố liên quan đến vấn đề đạo đức và tính chính trực của mình lên đầu.

Công việc mà chuyên viên pháp lý đảm nhận

Chuyên viên pháp lý là làm gì? Đóng vai trò quan trọng như thế trong sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp, vậy thì công việc của một chuyên viên pháp lý là gì? Cùng xem nội dung chi tiết sau:

Kỹ năng cần có của chuyên viên pháp lý

Để trở thành một chuyên viên pháp lý thực thụ bạn sẽ cần có và trau dồi những kỹ năng sau đây.

Không chỉ làm việc với các tài liệu, văn bản pháp luật,… Các chuyên viên pháp lý còn cần làm việc với rất nhiều đơn vị và cá nhân liên quan khác. Để có thể đàm phán với các đối tác bên ngoài, chuyên viên pháp lý cần có kỹ năng giao tiếp tốt.

Hơn nữa, chuyên viên pháp lý còn có vai trò truyền đạt và tư vấn pháp luật cho các cấp quản lý, vì thể cần thể hiện sự rõ ràng và chi tiết qua từng lời nói, tránh gây có hiểu cho người tiếp nhận thông tin.

Ngoài ra, vị trí này còn phải tiếp xúc với các cơ quan pháp luật, truyền thông, công chúng. Vì vậy, việc sở hữu kỹ năng giao tiếp và đàm phán tốt sẽ giúp chuyên viên pháp lý có thể xử lý công việc thuận lợi và nhanh chóng hơn, tránh gây bất lợi cho doanh nghiệp.

Chuyên viên pháp lý đóng vai trò xây dựng cũng như kiểm tra và quản lý hệ thống chính sách cùng các thông tin quan trọng của doanh nghiệp. Họ cũng chính là những người thực hiện soạn thảo văn bản pháp lý, hợp đồng của doanh nghiệp. Chính vì thế chuyên viên pháp lý cần bảo mật tuyệt đối các thông tin.

Vấn đề liên quan đến pháp lý sẽ gồm nhiều khía cạnh khác nhau. Mỗi nhân viên trong phòng ban sẽ đảm nhận vai trò riêng, từ đó tổng hợp và xâu chuỗi lại với nhau để phục vụ cho mục tiêu của doanh nghiệp.

Vì vậy, bên cạnh có khả năng làm việc độc lập thì bạn cũng cần trau dồi kỹ làm việc nhóm và đảm bảo công việc riêng của mình sẽ phối hợp nhịp nhàng với công việc của đội.