Ngành Marketing thường chia thành nhiều chuyên ngành, để sinh viên có hướng đi cụ thể, tập trung phát triển kỹ năng trong lĩnh vực nào đó của ngành này từ đó đưa ra lựa chọn ngành học phù hợp. Cùng Đại học Kinh tế – Luật tìm hiểu một số chuyên ngành phổ biến trong Ngành Marketing:
Ngành Marketing thường chia thành nhiều chuyên ngành, để sinh viên có hướng đi cụ thể, tập trung phát triển kỹ năng trong lĩnh vực nào đó của ngành này từ đó đưa ra lựa chọn ngành học phù hợp. Cùng Đại học Kinh tế – Luật tìm hiểu một số chuyên ngành phổ biến trong Ngành Marketing:
Đứng trước một ngành học có độ hot nhất nhì trên thị trường nhiều sinh viên vẫn còn hoang mang , để người học có thể tập trung phát triển kỹ năng trong lĩnh vực cụ thể của ngành này thì dưới đây là câu trả lời cho câu hỏi marketing gồm những chuyên ngành nào?
Xây dựng thương hiệu là chiến lược nhằm tạo ra và phát triển một hình ảnh độc đáo và giá trị trong tâm trí khách hàng. Điều này bao gồm việc xác định nhận thức thương hiệu, xác định giá trị cốt lõi, đặt mục tiêu, tạo hình ảnh thương hiệu và giao tiếp thông điệp một cách hiệu quả. Quá trình này không chỉ tăng giá trị sản phẩm mà còn xây dựng một liên kết cảm xúc giữa thương hiệu và khách hàng. Để thành công, xây dựng thương hiệu đòi hỏi sự nhất quán, chất lượng, và quản lý tốt tương tác với khách hàng.
Quảng cáo là hoạt động truyền thông chiến lược nhằm thông báo và quảng bá sản phẩm, dịch vụ hoặc ý kiến công cộng. Thông qua nhiều phương tiện như truyền hình, radio, báo chí, và kỹ thuật số, quảng cáo nhằm xây dựng nhận thức thương hiệu, tăng cường hình ảnh, và thúc đẩy hành vi tiêu dùng. Chiến lược này còn bao gồm sáng tạo nội dung, đo lường hiệu quả, và tập trung vào mục tiêu cuối cùng là tăng cường doanh số bán hàng. Sự phát triển của quảng cáo kỹ thuật số, bao gồm quảng cáo trực tuyến và trên mạng xã hội, đã mở ra nhiều cơ hội mới trong lĩnh vực này.
Customer Acquisition Cost (CAC)
Customer Relationship Management (CRM)
Thử nghiệm A/B, bao gồm so sánh hai phiên bản của một biến.
Account Based Marketing (ou ABM)
phương pháp marketing nhắm mục tiêu dựa trên một tài khoản/công ty, thay vì một người mua hàng.
AIDA (Attention-Interest-Desire-Action)
Viết tắt của 4 giai đoạn mà một thông điệp đi đến khán giả, gồm sự chú ý, sự quan tâm, khơi gợi ham muốn và hành động.
BANT (budget, authority, need, timing)
Chỉ ngân sách được phân bổ (Budget), quyền ra quyết định hoặc ảnh hưởng của người liên hệ (Authority), thực tế của nhu cầu (Need) và thời gian hoàn thành dự án (Timing).
hoạt động không sử dụng công cụ truyền thống để quảng bá thông tin về sản phẩm (email, triển lãm,...)
hoạt động sử dụng công cụ truyền thống để quảng bá thông tin về sản phẩm (báo chí, radio, TV...)
Điểm chuẩn (thước đo tiêu chuẩn)
Tiếp thị thương hiệu/Xây dựng thương hiệu
chi phí cho mỗi khách hàng tiềm năng
CPM (cost per 1000 impressions)
CRM (Customer Relationship Management)
Marketing chéo kênh/Quảng cáo chéo
giao dịch giữa các doanh nghiệp, hoạt động của một công ty có khách hàng là một công ty khác
doanh nghiệp cung cấp sản phẩm/dịch vụ tới người dùng
nền tảng kỹ thuật dùng để tối ưu không gian quảng cáo hiển thị
Khoảnh khắc sự thật đầu tiên, ấn tượng đầu của khách hàng trong lần đầu tiên tiếp cận sản phẩm
KPI (Key Performance Indicator)
doanh thu (dự kiến) khách hàng sẽ chi trả trong suốt thời gian sử dụng / trải nghiệm 1 sản phẩm
(BOFU là quá trình mua hàng giúp tiếp cận khách hàng tiềm năng khi họ sắp chuyển thành khách hàng mới.)
MQL (Marketing Qualified Leads)
phương pháp viết bài quảng cáo, gồm xác định vấn đề, cung cấp thông tin trước khi đề xuất giải pháp
khoản tiền phải trả cho mỗi lần nhấp chuột
Content Management System (CMS)
Content Optimization System (COS)
Key Performance Indicator (KPI)
chỉ số đánh giá hiệu quả công việc
Monthly Recurring Revenue (MRR)
thang đo đo lường sự hài lòng của khách hàng
tối ưu hóa những gì hiển thị trên website
tối ưu hóa các yếu tố bên ngoài website
Search Engine Optimization (SEO)
Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm của nền tảng
Sau khi tốt nghiệp, cử nhân tốt nghiệp chương trình giáo dục Ngành Marketing có thể làm trợ giảng, tham gia học tập nâng cao trình độ tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, hoặc tiến tới trở thành các giảng viên tại các trường đại học; chuyên viên nghiên cứu tại các trung tâm nghiên cứu.
hướng đi của chiến dịch Marketing
nhãn hiệu dưới sự bảo hộ của luật sở hữu trí tuệ
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn marketing cho các doanh nghiệp khác
hình thức marketing sử dụng Internet để làm marketing
Tỷ lệ người dùng dừng sử dụng một dịch vụ hoặc sản phẩm
người truy cập duy nhất tính theo WAN IP
Nội dung thường xanh (nội dung bền vững)
(cụm) từ được viết liền sau dấu thăng #
Nuôi dưỡng khách hàng tiềm năng
Marketing trên thiết bị di động
Marketing có nghĩa là “tiếp thị”, mặc dù theo nhiều chuyên gia, từ tiếng Việt này chưa lột tả hết tính chất của lĩnh vực này. Marketing là tập hợp các hoạt động, thể chế và quy trình để sáng tạo, giao tiếp, phân phối và trao đổi các sản phẩm / dịch vụ có giá trị cho khách, đối tác và xã hội nói chung.
1 số hình thức marketing có thể kể đến như:
Influencer Marketing: Marketing bằng việc sử dụng người có tầm ảnh hưởng
Relationship Marketing: Marketing thông qua nuôi dưỡng, phát triển mối quan hệ với khách hàng
Viral Marketing: Marketing lan truyền và chia sẻ nội dung
Green Marketing: Marketing xanh với sự nhận thức rõ về môi trường
Guerilla Marketing: Marketing du kích, tạo ra tiếng vang bất ngờ nhằm thu hút khách hàng
Outbound Marketing: phương pháp Marketing truyền thống - tìm kiếm khách hàng
Inbound Marketing: phương pháp Marketing thu hút khách hàng bằng việc cho đi giá trị trước
Content Marketing: phương pháp marketing sử dụng nội dung để thu hút khách hàng
Marketing là ngành mới được mở tại Trường, Kinh tế – Luật cung cấp cho người học những kiến thức tổng quát trong các lĩnh vực khoa học cơ bản, tự nhiên, xã hội và nhân văn và chuyên Ngành Marketing giúp họ có tư duy hệ thống logic, khả năng chuyển tải kiến thức thành những kỹ năng nghề nghiệp, tố chất cá nhân, kỹ năng nghiên cứu, phân tích, phản biện và tư vấn chính sách, kỹ năng giao tiếp và thiết lập những mối quan hệ thành công trong các lĩnh vực quản lý và marketing. Đồng thời, giúp người học xây dựng những phẩm chất cá nhân và đạo đức nghề nghiệp, có khả năng thiết kế, vận hành và quản lý các ý tưởng kinh doanh và marketing tự lập thân, lập nghiệp, và cơ hội học tập suốt đời.
Mục tiêu cụ thể của Chương trình đào tạo nhằm trang bị cho người học kiến thức, kỹ năng và năng lực sau:
2. Kỹ năng, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp
3. Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp
4. Năng lực thực hành nghề nghiệp
Bài viết này sẽ giới thiệu cho người học các từ vựng tiếng Anh thường gặp nhất trong ngành marketing, giúp người học trang bị bộ từ vựng cơ bản để có thể đọc hiểu những nội dung mang tính giới thiệu. Ngoài ra, bài viết còn chia sẻ các nguồn học tập nhằm giúp người học chủ động tìm hiểu sâu về kiến thức marketing.
Ngành Marketing thường được biết đến dưới một số dạng hình thức như: Influencer Marketing, Relationship Marketing, Viral Marketing, Green Marketing, Guerilla Marketing, Outbound Marketing, Inbound Marketing, và Content Marketing.
Bài viết sẽ chỉ cung cấp những từ vựng và thuật ngữ chuyên ngành cơ bản, thường được sử dụng nhất.
Bài viết chia sẻ các tài liệu và kênh tham khảo giúp người học có thể chủ động khai thác từ vựng và cách ứng dụng kiến thức vào công việc do ngành Marketing tương đối rộng, gồm nhiều quy trình và hệ thống phức tạp
(Chiến dịch của chúng tôi đang phá kỷ lục.)
(Thương hiệu quan trọng như thế nào đối với công ty của bạn?)
(Khách hàng của chúng tôi quan tâm đến giá trị đồng tiền hơn là sở hữu những thiết kế tiên tiến.)
(Tôi biết chính xác những gì khách hàng của tôi cần rồi.)
(Tôi nghĩ rằng hầu hết các công ty dành quá nhiều thời gian để nói với khách hàng về những gì họ muốn, và không có đủ thời gian để xem xét các đối thủ cạnh tranh của họ.)
(Trang web quảng cáo sản phẩm này của bạn tốt chứ?)
(Giảm giá cho một năm là bao nhiêu?)
(Một điều tôi nhận thấy gần đây là quảng cáo sản phẩm trên blog.)
Bài 1: Chọn đáp án thích hợp vào chỗ trống:
1. A successful marketer is able to determine what intangible product attributes lead to consumers’ … to pay a premium price.
2. The measurement and management of brand value have become a major … for marketers in the past couple of years.
3. Generally speaking, new products that … ( = offer) unique benefits to the customer have a higher commercial success rate.
4. A set of products that a consumer considers for purchase is referred to as their "consideration ..."
Bài 2: Dịch nghĩa các từ sau đây:
3. marketing channel ______________
4. Brand Marketing ______________
6. Inbound Marketing ______________
8. Relationship Marketing ______________
9. target market ______________
10. consideration set ______________
2. end-user: người sử dụng cuối cùng
3. marketing channel: kênh marketing
4. Brand Marketing: Tiếp thị thương hiệu/Xây dựng thương hiệu
5. CPM: giá mỗi nghìn lần hiển thị
6. Inbound Marketing: phương pháp Marketing thu hút khách hàng bằng việc cho đi giá trị trước
8. Relationship Marketing: Marketing thông qua nuôi dưỡng, phát triển mối quan hệ với khách hàng
9. target market: thị trường mục tiêu
10. consideration set: chuỗi cân nhắc
Như vậy, bài viết vừa chia sẻ với người học tổng hợp cách từ vựng tiếng Anh chuyên ngành marketing, kèm theo đó là các nguồn tài liệu tham khảo nhằm giúp người học có thể chủ động tự đào sâu vào kiến thức ngành marketing bằng tiếng Anh. Với nguồn tài liệu cô đọng này, tác giả bài viết hy vọng sẽ giúp người học nắm chắc kiến thức và có thể áp dụng trơn tru từ vựng tiếng anh chuyên ngành marketing.
Những năm gần đây, Marketing (Digital Marketing) được “săn đón rầm rộ” bởi tính ứng dụng và cơ hội việc làm cao. Tuy nhiên, ngành học kết hợp giữa sáng tạo và công nghệ đòi hỏi những yếu tố đột phá và khác biệt này lại khiến nhiều bạn trẻ băn khoăn liệu mình có phù hợp với Digital Marketing không? Bài viết dưới đây sẽ “giải mã” cho bạn những tố chất phù hợp để theo học ngành Digital Marketing.
Marketing (Digital Marketing) là gì?
Marketing là các hoạt động marketing sản phẩm, dịch vụ có mục tiêu rõ ràng, có thể đo lường được, có tính tương tác cao khi sử dụng công nghệ số (digital) để tiếp cận và giữ chân khách hàng.
Mục tiêu của Marketing là tăng độ nhận diện của thương hiệu, xây dựng lòng tin từ phía khách hàng và thúc đẩy doanh thu; giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và tương tác với khách hàng hiệu quả hơn so với các kênh quảng cáo truyền thông truyền thống. Khách hàng có thể nhận biết thương hiệu dễ dàng qua hình ảnh, logo, slogan của công ty ở khắp mọi nơi trên Internet.
06 tố chất phù hợp với ngành Marketing
Đam mê kinh doanh, nắm bắt xu hướng của kỹ thuật số
Để theo đuổi ngành Marketing, trước hết bạn phải là người có đam mê với lĩnh vực kinh doanh. Đây là chất xúc tác giúp bạn vượt qua mọi khó khăn thử thách gặp phải trong nghề. Bên cạnh đó, việc nắm bắt nhanh xu hướng của kỹ thuật số sẽ giúp các bạn thích ứng và phát triển thuận lợi hơn trong lĩnh vực này.
Đây là tố chất không thể thiếu để trở thành một Marketer. Bởi người làm Marketing là người luôn đam mê công việc và những sản phẩm mà họ làm ra. Có sự năng động, nhiệt tình, họ mới có thể đưa ra những giải pháp, chiến lược quảng bá sản phẩm, tăng độ nhận diện thương hiệu; từ đó giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận và tương tác với khách hàng, thúc đẩy doanh thu.
Sáng tạo không ngừng là một yếu tố quan trọng cần có ở người làm Marketing. Các ý tưởng của bạn phải liên tục đổi mới nhằm kích thích thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, càng độc đáo càng mang lại hiệu quả cao.
Marketing là sự không ngừng truyền đạt những thông điệp thông qua giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp hình ảnh. Về mặt ngôn ngữ, người có kỹ năng giao tiếp, linh hoạt trong ứng xử sẽ dễ dàng thành công.
Năng động, nhiệt huyết, ham học hỏi, không ngại giao tiếp là những tố chất cần có của một Marketer.
Môi trường làm việc của lĩnh vực Marketing luôn vận động, biến đổi, do đó nếu bạn muốn theo đuổi phải có sự nhạy bén với thị trường từ đó biết tiên liệu, dự báo. Kiên trì, nhẫn nại là phẩm chất cũng không kém phần quan trọng của người học Marketing. Nếu thiếu đi tố chất này, bạn sẽ rất dễ bị căng thẳng trước những áp lực của công việc, trước những kết quả không phải lúc nào cũng như mong đợi.
Doanh nghiệp không thể phát triển nếu bạn chỉ làm việc một mình. Người làm Marketing sẽ phải phối hợp với những người trong bộ phận Marketing cũng như các bộ phận khác của công ty như sales, thiết kế, nhân sự, IT… Chính vì thế các bạn sinh viên cần phải rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm ngay từ khi học đại học để dễ dàng thích ứng với công việc sau khi trường.
Tại sao nên học Marketing (Digital Marketing) tại Đại học Đại Nam?
Cơ sở vật chất khang trang, hiện đại, đáp ứng mọi yêu cầu học tập, thực hành.
Sinh viên được đào tạo kỹ năng tin học, lập trình, sử dụng các phần mềm chuyên dụng của ngành tại phòng thực hành máy tính.
Đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao, tâm huyết với nghề.
Sinh viên thỏa sức “học mà chơi, chơi mà học” với các hoạt động phong trào của Khoa và Nhà trường.
4 cách để trở thành sinh viên ngành Marketing (chuyên ngành Digital Marketing) trường Đại học Đại Nam
Năm học 2023 – 2024, ngành Marketing (mã ngành: 7340115) trường Đại học Đại Nam tuyển sinh 100 chỉ tiêu hệ đại học chính quy theo 04 phương thức xét tuyển:
- Phương thức 1: Xét điểm thi tốt nghiệp THPT 2023.
- Phương thức 2: Xét tuyển theo học bạ lớp 12 THPT (Tổng điểm trung bình năm lớp 12 theo tổ hợp 3 môn xét tuyển ≥ 18 điểm).
- Phương thức 3: Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Nhà trường.
- Phương thức 4: Xét tuyển thí sinh tốt nghiệp THPT nước ngoài.
Tổ hợp xét tuyển ngành Marketing (chuyên ngành Digital Marketing)
Đăng ký xét tuyển tại Website: https://xettuyen.dainam.edu.vn
Điền hồ sơ online tại: http://hosoxettuyen.dainam.edu.vn
PHÒNG TUYỂN SINH – TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
Địa chỉ: Số 01 Phố Xốm, Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội
Website: https://dainam.edu.vn; https://tuyensinh.dainam.edu.vn
Hotline/Zalo: 0931 595 599; 0961 595 599 ; 0971 595 599